Tân Thủ tướng Nepal: Từ bài toán cân bằng Trung-Ấn tới thách thức mang tên Covid-19

Huy Sơn
Dưới thời Thủ tướng Sher Bahadur Deuba, Nepal sẽ hướng tới cân bằng quan hệ với cả Ấn Độ và Trung Quốc, đồng thời cố gắng kết nối với Mỹ và đồng minh.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
(07.23) Tân Thủ tướng Nepal được cho là sẽ mang lại nhiều thay đổi trong chính sách đối ngoại của Kathmandu. (Nguồn AFP)
Tân Thủ tướng Nepal Sher Bahadur Deuba (giữa) có thể mang tới nhiều thay đổi trong chính sách đối ngoại của Kathmandu. (Nguồn: AFP)

Sau nhiều tháng biến động chính trị, quá trình chuyển giao quyền lực ở Kathmandu đã có kết quả tuần trước. Theo giới quan sát, việc ông Sher Bahadur Deuba được bổ nhiệm làm Thủ tướng Nepal có thể cài đặt lại quan hệ của quốc gia này với Ấn Độ và Trung Quốc.

Phát biểu trước Quốc hội sau khi chiến thắng, tân Thủ tướng khẳng định sẽ “đa dạng hóa” quan hệ với các quốc gia. Về tổng thể, dưới thời ông Deuba, Nepal sẽ cố gắng đạt thế “cân bằng ngoại giao” với cả Ấn Độ và Trung Quốc, đồng thời củng cố “mối quan hệ bền chặt truyền thống với các quốc gia dân chủ” như Mỹ, Anh, Nhật Bản...

Theo ông Geja Sharma Wagle, học giả về quan hệ quốc tế, cựu cố vấn của Thủ tướng Nepal, Nepal sẽ dành “ưu tiên cao” cho láng giềng. Việc Kathmandu có lãnh đạo mới là cơ hội để nước này cải thiện quan hệ với New Delhi sau nhiệm kỳ của ông KP Sharma Oli, nhà lãnh đạo được xem là "thân Bắc Kinh".

Cựu Đại sứ Ấn Độ tại Nepal Ranjit Rae đánh giá một điểm cộng khác là đảng Quốc đại cầm quyền của ông Sher Bahadur Deuba được cho là có truyền thống thân thiết với Ấn Độ.

Bên cạnh đó, Thủ tướng Nepal có thể ưu tiên phát triển quan hệ với Mỹ. Vào tháng 4, khi còn là lãnh đạo phe đối lập ở Quốc hội, ông đã ủng hộ thỏa thuận tài trợ cơ sở hạ tầng trị giá 500 triệu USD từ cơ quan MCC (Millennium Challenge Corporation) của Mỹ.

Thách thức đầu tiên về mặt chính sách của Nepal dưới thời Thủ tướng Deuba sẽ là kiểm soát đại dịch Covid-19 và tìm nguồn cung vaccine, với ngoại giao vaccine là ưu tiên hàng đầu.

Tính đến ngày 23/7, theo thống kê của trang worldometers, quốc gia 29 triệu dân ghi nhận 674.726 ca mắc Covid-19, trong đó 9.661 ca tử vong.

Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Deuba hôm 19/7, hứa giúp đỡ Nepal chống dịch. Theo Bộ Ngoại giao Ấn Độ, hai nhà lãnh đạo đã thảo luận cách thức để tăng cường hợp tác và phối hợp, đồng thời khẳng định “mối liên kết độc nhất và giao lưu nhân dân hàng thiên niên kỷ là cơ sở cho tình hữu nghị đặc biệt giữa Ấn Độ và Nepal”.

Cuối tháng trước, Nepal đã nhận khoảng 1,8 triệu liều vaccine Sinopharm của Trung Quốc dưới hình thức tài trợ và đồng ý mua thêm 4 triệu liều.

Khoảng 1,5 triệu liều vaccine Covid-19 Johnson & Johnson, do Mỹ tài trợ thông qua cơ chế Covax, đã đến Nepal vào tuần trước. Ngay hôm sau, đồng minh của Mỹ là Nhật Bản thông báo họ cũng sẽ gửi 1,6 triệu vaccine Covid-19 AstraZeneca tới Nepal.

Nepal - 'ngôi sao' trong sứ mệnh gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Nepal - 'ngôi sao' trong sứ mệnh gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Nepal hiện là quốc gia đóng góp quân số nhiều thứ 2 trong sứ mệnh gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, sau Bangladesh.

Thủ tướng Nepal vừa được bổ nhiệm là ai?

Thủ tướng Nepal vừa được bổ nhiệm là ai?

Hãng PTI đưa tin, ngày 13/7, Tổng thống Nepal Bidya Devi Bhandari đã bổ nhiệm ông Sher Bahadur Deuba, 74 tuổi, làm Thủ tướng nước ...

(theo South China Morning Post)

Bài viết cùng chủ đề

Ngoại giao vaccine
Ý kiến bạn đọc

* Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Đọc thêm

Giá nông sản hôm nay 27/6/2025: Nỗi lo giá cà phê trước vụ thu hoạch mới, Giá tiêu tiếp tục đi lên; Mỹ có thể áp thuế đối ứng 10% với tất cả

Giá nông sản hôm nay 27/6/2025: Nỗi lo giá cà phê trước vụ thu hoạch mới, Giá tiêu tiếp tục đi lên; Mỹ có thể áp thuế đối ứng 10% với tất cả

Báo Thế giới và Việt Nam cập nhật giá nông sản hôm nay 27/6/2025, giá cà phê, giá tiêu... giao dịch trên thị trường quốc tế và thị trường trong ...
Dấu ấn đối ngoại Bắc Ninh trong 6 tháng đầu năm 2025

Dấu ấn đối ngoại Bắc Ninh trong 6 tháng đầu năm 2025

Nửa đầu năm nay, tỉnh Bắc Ninh đã đẩy mạnh công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế sâu rộng trên toàn tỉnh.
Châu Âu và Đức đang ngày càng hấp dẫn, một phần nhờ chính sách thương mại khó lường của ông Trump

Châu Âu và Đức đang ngày càng hấp dẫn, một phần nhờ chính sách thương mại khó lường của ông Trump

Chính sách thương mại thất thường của ông Trump đang làm các nhà đầu tư tại Mỹ lo lắng nhưng lại mở ra cơ hội mới cho châu Âu.
Cách hủy YouTube Premium đơn giản và nhanh chóng

Cách hủy YouTube Premium đơn giản và nhanh chóng

Hướng dẫn cách huỷ YouTube Premium nhanh chóng trên iPhone, Android và máy tính – giúp bạn tiết kiệm chi phí và kiểm soát tài khoản hiệu quả chỉ sau ...
Từ giảng đường ra thế giới: Sinh viên HaUI ghi danh trên các tạp chí khoa học quốc tế

Từ giảng đường ra thế giới: Sinh viên HaUI ghi danh trên các tạp chí khoa học quốc tế

Ngày 26/6, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) tổ chức Hội nghị Tổng kết và trao giải Sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ XVI.
Ba Lan: Chiếc boomerang bằng ngà voi ma mút cổ nhất thế giới, niên đại lâu hơn với nhận định trước

Ba Lan: Chiếc boomerang bằng ngà voi ma mút cổ nhất thế giới, niên đại lâu hơn với nhận định trước

Nhóm nhà khoa học mới công bố bằng chứng cho thấy một chiếc boomerang bằng ngà voi ma mút, được phát hiện từ hàng chục năm trước tại Ba
Xung đột Trung Đông: Biểu hiện của một trật tự khu vực rạn vỡ

Xung đột Trung Đông: Biểu hiện của một trật tự khu vực rạn vỡ

Xung đột Israel-Iran và cuộc không kích của Mỹ nhắm vào 3 cơ sở hạt nhân của Iran đánh dấu sự sụp đổ mô hình 'chiến tranh bóng tối' kéo dài giữa hai nước...
Mỹ tấn công Iran: Đòn đánh chiến lược hay canh bạc mạo hiểm?

Mỹ tấn công Iran: Đòn đánh chiến lược hay canh bạc mạo hiểm?

Tổng thống Donald Trump bất ngờ ra lệnh ném bom vào 3 cơ sở hạt nhân của Iran hôm là một lời tuyên chiến 'lạnh gáy' của nước Mỹ với Tehran...
Trung Đông trước bước ngoặt hiểm nghèo

Trung Đông trước bước ngoặt hiểm nghèo

Xung đột Israel-Iran không chỉ gây chấn động khu vực mà còn tác động sâu rộng tới an ninh, kinh tế toàn cầu.
Hội nghị thượng đỉnh ASEAN-GCC-Trung Quốc: Chương mới trong hợp tác Nam-Nam toàn cầu

Hội nghị thượng đỉnh ASEAN-GCC-Trung Quốc: Chương mới trong hợp tác Nam-Nam toàn cầu

Hội nghị cấp cao ASEAN-GCC-Trung Quốc chứng minh rằng những khu vực đa dạng có thể tìm được tiếng nói chung để thúc đẩy thương mại công bằng.
Hội nghị thượng đỉnh G7: Vươn mình vượt thách thức

Hội nghị thượng đỉnh G7: Vươn mình vượt thách thức

Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Canada là cơ hội để nhóm tái khẳng định vai trò trong bối cảnh thế giới đứng trước hàng loạt thách thức.
Lắng nghe tiếng nói của đại dương

Lắng nghe tiếng nói của đại dương

Liệu Hội nghị Đại dương Liên hợp quốc lần này có thể tạo nên đột phá cần thiết trong nỗ lực bảo vệ 70% diện tích của thế giới?
Kỷ niệm 80 năm Hiến chương LHQ: Sinh ra từ đống tro tàn, vững bước cho hòa bình và công bằng dài lâu

Kỷ niệm 80 năm Hiến chương LHQ: Sinh ra từ đống tro tàn, vững bước cho hòa bình và công bằng dài lâu

Hiến chương LHQ được ký tại San Francisco 80 năm trước đã khép lại chương đẫm máu trong lịch sử nhân loại, mở ra hy vọng cho tương lai tốt đẹp.
Ngành công nghiệp quốc phòng Mỹ đã 'cắm rễ' ở châu Âu sâu đến mức nào?

Ngành công nghiệp quốc phòng Mỹ đã 'cắm rễ' ở châu Âu sâu đến mức nào?

Liên minh châu Âu (EU) đặt mục tiêu độc lập quốc phòng, nhưng lại mua hàng nghìn vũ khí từ Mỹ mỗi năm.
Bộ 3 vũ khí 'sấm sét' Mỹ sử dụng trong cuộc không kích 3 cơ sở hạt nhân của Iran

Bộ 3 vũ khí 'sấm sét' Mỹ sử dụng trong cuộc không kích 3 cơ sở hạt nhân của Iran

Máy bay ném bom B-2, bom phá boong-ke GBU-57 và tên lửa Tomahawk là 3 vũ khí quan trọng trong cuộc không kích của Mỹ vào 3 cơ sở hạt nhân của Iran.
Bốn lớp phòng thủ của Israel

Bốn lớp phòng thủ của Israel

Hệ thống Vòm Sắt có lẽ quen thuộc với giới thạo tin về vũ khí, song, tấm 'áo giáp' phòng không của Israel không chỉ có hệ thống nổi tiếng này.
So sánh sức mạnh quân sự của hai đối thủ Israel và Iran

So sánh sức mạnh quân sự của hai đối thủ Israel và Iran

Tương quan lực lượng và sức mạnh quân sự của hai bên đang được đặt lên bàn cân để dự đoán đường hướng tiếp theo của cuộc xung đột Israel-Iran.
Cách Israel vô hiệu hóa mưa tên lửa đạn đạo Iran: Không chỉ có Vòm Sắt

Cách Israel vô hiệu hóa mưa tên lửa đạn đạo Iran: Không chỉ có Vòm Sắt

Xung đột Israe-Iran tiếp tục leo thang, các hệ thống phòng thủ tên lửa của Israel vẫn chứng tỏ được năng lực vượt trội của mình.
'Kẻ phản diện' mới của NATO?

'Kẻ phản diện' mới của NATO?

Việc Tây Ban Nha từ chối mục tiêu chi tiêu quốc phòng mới của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã gây bất bình trong liên minh.
Lệnh ngừng bắn Israel-Iran: Khởi đầu cho hồi kết hay chỉ là 'cây cầu gỗ bắc qua dòng nước xiết'?

Lệnh ngừng bắn Israel-Iran: Khởi đầu cho hồi kết hay chỉ là 'cây cầu gỗ bắc qua dòng nước xiết'?

Một lệnh ngừng bắn hoàn toàn và toàn diện giữa Israel và Iran được ông Trump công bố mang lại hy vọng cho hòa bình ở Trung Đông.
Tin đáng chú ý từ báo chí Mỹ sau khi Tổng thống Trump ra lệnh ném bom cơ sở hạt nhân Iran

Tin đáng chú ý từ báo chí Mỹ sau khi Tổng thống Trump ra lệnh ném bom cơ sở hạt nhân Iran

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức đáng chú ý trên truyền thông sau khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố đã tấn công vào 3 cơ sở hạt nhân Iran
Xung đột Israel-Iran: Mỹ đã có thể ngăn chặn từ năm 2003 nếu không bỏ lỡ cơ hội lớn

Xung đột Israel-Iran: Mỹ đã có thể ngăn chặn từ năm 2003 nếu không bỏ lỡ cơ hội lớn

Mỹ đã có cơ hội đạt được một 'thỏa thuận lớn' với Iran như Tổng thống Donald Trump mong muốn từ năm 2003.
Học giả Ấn Độ: Việt Nam điều chỉnh chính sách sinh con trước sức ép nhân khẩu học

Học giả Ấn Độ: Việt Nam điều chỉnh chính sách sinh con trước sức ép nhân khẩu học

Tỷ lệ sinh giảm và dân số già hóa nhanh, Quốc hội Việt Nam bỏ quy định giới hạn số con trong mỗi gia đình - bước chuyển quan trọng trong chính sách dân số.
Xung đột Iran-Israel: Những lựa chọn đau đầu của ông Trump

Xung đột Iran-Israel: Những lựa chọn đau đầu của ông Trump

Khi xung đột Israel-Iran leo thang, ông Trump không thể đứng ngoài nếu không muốn tình hình đi quá xa và ngày càng khó giải quyết.
Phiên bản di động