NATO để ý ‘nhất cử nhất động’ của Wagner gần biên giới một quốc gia đồng minh

Hạnh Lê
Gần đây, các nước thành viên ở phía Đông của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang lo ngại trước sự hiện diện của lực lượng quân sự Wagner tại Belarus - vốn chuyển đến từ Nga sau cuộc binh biến hồi tháng 6 vừa qua.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
NATO theo dõi tình hình ở khu vực biên giới với Belarus
Binh sĩ Belarus cùng lực lượng Wagner tại thành phố Brest, Belarus có đường biên giới với Ba Lan ngày 20/7. (Nguồn: Bộ Quốc phòng Belarus)

Một quan chức giấu tên của NATO tiết lộ: “NATO đang theo dõi sát tình hình ở khu vực biên giới phía Đông, bao gồm cả vụ việc liên quan đến thông tin hai trực thăng của Belarus xâm nhập không phận Ba Lan. Chúng tôi đang duy trì liên lạc với chính quyền Ba Lan về vấn đề này và tiếp tục làm những gì cần thiết để bảo đảm an toàn cho lãnh thổ của khối”.

Tin liên quan
Xung đột Nga-Ukraine: Hứa tiếp tục đối thoại tìm giải pháp hoà bình, Moscow đặt điều kiện để rút vũ khí hạt nhân chiến thuật khỏi Belarus Xung đột Nga-Ukraine: Hứa tiếp tục đối thoại tìm giải pháp hoà bình, Moscow đặt điều kiện để rút vũ khí hạt nhân chiến thuật khỏi Belarus

Hôm 2/8, Ba Lan cáo buộc hai trực thăng của Belarus đã xâm nhập không phận nước này ở độ cao thấp. Ngay sau đó, Warsaw đã thông báo vụ việc với NATO và liên minh quân sự này hiện đang theo dõi tình hình.

Bên cạnh đó, Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki cho biết thêm, khoảng 100 tay súng của Wagner đã tiếp cận khu vực biên giới với nước này - một khu vực có vai trò chiến lược được biết đến với tên gọi Suwalki Gap.

“Tình hình bây giờ trở nên rủi ro hơn. Đây rõ ràng là một bước đi để thực hiện cuộc tấn công ủy nhiệm nhằm vào lãnh thổ Ba Lan”, Thủ tướng Mateusz Morawiecki nhận định.

Trước tình hình này, Ba Lan, Lithuania và Latvia đều thông báo đang triển khai thêm quân và khí tài tới khu vực biên giới.

Cùng ngày 2/8, ông Guntis Pujats - người đứng đầu lực lượng biên phòng của Latvia khẳng định, rủi ro an ninh ở khu vực biên giới đã tăng mạnh kể từ khi nhóm Wagner xuất hiện. Theo ông Pujats, lực lượng này đang huấn luyện một đội đặc nhiệm để có thể xử lý tình hình.

Ngoài ra, Tổng thống Lithuania Gitanas Nauseda cho rằng, nhóm Wagner muốn sử dụng sự hiện diện của mình ở khu vực biên giới của Belarus để “thực hiện các hành động khiêu khích”.

Trong khi đó, Bộ Ngoại giao Belarus hôm 2/8 nhấn mạnh, Ba Lan không nên làm leo thang căng thẳng khu vực với cáo buộc máy bay trực thăng của Minsk xâm phạm biên giới hai nước, và “viện cớ” để quân sự hóa các khu vực. Đồng thời, bộ trên nêu rõ, hai bên cần giảm căng thẳng thông qua cơ chế đối thoại xây dựng và tôn trọng lẫn nhau.

Sau khi Bộ Quốc phòng Ba Lan cáo buộc hai máy bay trực thăng của Minsk đã xâm phạm không phận nước này, Bộ Quốc phòng Belarus đáp lại bằng việc cung cấp Warsaw dữ liệu kiểm soát, trong đó không cho thấy bất cứ sự hiện diện hay căn cứ nào về thông tin trên.

Lý do Ba Lan điều hơn 1.000 binh sĩ và nhiều thiết bị tới khu vực biên giới với Belarus

Lý do Ba Lan điều hơn 1.000 binh sĩ và nhiều thiết bị tới khu vực biên giới với Belarus

Ba Lan cáo buộc Belarus tạo ra cuộc khủng hoảng di cư ở biên giới kể từ năm 2021.

Thủ tướng Ba Lan cảnh báo nguy cơ lính Wagner xâm nhập qua biên giới

Thủ tướng Ba Lan cảnh báo nguy cơ lính Wagner xâm nhập qua biên giới

Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki lo ngại lính đánh thuê Wagner của Nga có thể bằng nhiều cách thâm nhập vào lãnh thổ nước ...

Nga hé lộ 3 lựa chọn cho Wagner, Tổng thống Belarus nói thủ lĩnh của nhóm không còn ở nước này

Nga hé lộ 3 lựa chọn cho Wagner, Tổng thống Belarus nói thủ lĩnh của nhóm không còn ở nước này

Đại sứ Nga tại Indonesia cho biết Moscow đã đưa ra 3 lựa chọn cho tập đoàn Wagner sau cuộc binh biến bất thành, bao ...

Đại sứ Nga tại Belarus cáo buộc Ba Lan ‘âm mưu gây hấn quy mô lớn’

Đại sứ Nga tại Belarus cáo buộc Ba Lan ‘âm mưu gây hấn quy mô lớn’

Đại sứ Nga tại Belarus Boris Gryzlov ngày 22/7 tuyên bố, những động thái gần đây của chính quyền Ba Lan “không gì khác hơn ...

Vượt qua chính sách trừng phạt từ phương Tây, Iran-Belarus kích hoạt mọi tiềm năng hợp tác

Vượt qua chính sách trừng phạt từ phương Tây, Iran-Belarus kích hoạt mọi tiềm năng hợp tác

Ngày 31/7, Iran và Belarus đã ký bản ghi nhớ về hợp tác quốc phòng.

(theo AA/AP/Reuters)
Ý kiến bạn đọc

* Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Đọc thêm

Trang phục đậm văn hóa Việt giúp Phương Mỹ Chi hoàn thiện phong cách trên sân khấu giọng ca châu Á

Trang phục đậm văn hóa Việt giúp Phương Mỹ Chi hoàn thiện phong cách trên sân khấu giọng ca châu Á

Tại cuộc thi Sing! Asia, Phương Mỹ Chi chinh phục khán giả Trung Quốc bằng giọng hát, sự chỉn chu về trang phục truyền tải dấu ấn văn hóa Việt.
Việt Nam và Hoa Kỳ đang trao đổi để cụ thể hoá thảo luận của Lãnh đạo cấp cao hai nước

Việt Nam và Hoa Kỳ đang trao đổi để cụ thể hoá thảo luận của Lãnh đạo cấp cao hai nước

Đoàn đàm phán Việt Nam và Hoa Kỳ đang phối hợp trao đổi để cụ thể hóa nội dung thảo luận của Lãnh đạo cấp cao hai nước.
Iran quyết bảo vệ quyền phát triển hạt nhân hòa bình đến cùng, tuyên bố sẵn sàng giúp sức cho các quốc gia khác

Iran quyết bảo vệ quyền phát triển hạt nhân hòa bình đến cùng, tuyên bố sẵn sàng giúp sức cho các quốc gia khác

Mọi cuộc đàm phán với các nước châu Âu là vô nghĩa nếu họ tiếp tục yêu cầu Iran từ bỏ quyền phát triển chương trình hạt nhân vì mục ...
Việt Nam luôn theo sát những diễn biến trên Biển Đông

Việt Nam luôn theo sát những diễn biến trên Biển Đông

Quan điểm và phản ứng của Việt Nam trước thông tin tàu Trung Quốc hoạt động khảo sát trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa ...
Dự báo thời tiết ngày mai (4/7): Bắc Bộ, khu vực từ Thanh Hoá đến Quảng Ngãi cục bộ mưa to; TP. Hồ Chí Minh chiều nắng

Dự báo thời tiết ngày mai (4/7): Bắc Bộ, khu vực từ Thanh Hoá đến Quảng Ngãi cục bộ mưa to; TP. Hồ Chí Minh chiều nắng

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực ngày mai (4/7) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Thái Lan có Thủ tướng lâm thời, nội các mới tuyên thệ

Thái Lan có Thủ tướng lâm thời, nội các mới tuyên thệ

Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Nội vụ Phumtham Wechayachai được bổ nhiệm làm Thủ tướng lâm thời, điều hành chính phủ Thái Lan.
Thủ tướng Thái Lan bị đình chỉ chức vụ: Lùi để tiến?

Thủ tướng Thái Lan bị đình chỉ chức vụ: Lùi để tiến?

Việc bà Paetongtarn Shinawatra tạm rời chức Thủ tướng có thể giúp đảng Pheu Thai củng cố sự ủng hộ để trở lại mạnh mẽ hơn...
Xung đột Trung Đông: Biểu hiện của một trật tự khu vực rạn vỡ

Xung đột Trung Đông: Biểu hiện của một trật tự khu vực rạn vỡ

Xung đột Israel-Iran và cuộc không kích của Mỹ nhắm vào 3 cơ sở hạt nhân của Iran đánh dấu sự sụp đổ mô hình 'chiến tranh bóng tối' kéo dài giữa hai nước...
Mỹ tấn công Iran: Đòn đánh chiến lược hay canh bạc mạo hiểm?

Mỹ tấn công Iran: Đòn đánh chiến lược hay canh bạc mạo hiểm?

Tổng thống Donald Trump bất ngờ ra lệnh ném bom vào 3 cơ sở hạt nhân của Iran hôm là một lời tuyên chiến 'lạnh gáy' của nước Mỹ với Tehran...
Trung Đông trước bước ngoặt hiểm nghèo

Trung Đông trước bước ngoặt hiểm nghèo

Xung đột Israel-Iran không chỉ gây chấn động khu vực mà còn tác động sâu rộng tới an ninh, kinh tế toàn cầu.
Hội nghị thượng đỉnh ASEAN-GCC-Trung Quốc: Chương mới trong hợp tác Nam-Nam toàn cầu

Hội nghị thượng đỉnh ASEAN-GCC-Trung Quốc: Chương mới trong hợp tác Nam-Nam toàn cầu

Hội nghị cấp cao ASEAN-GCC-Trung Quốc chứng minh rằng những khu vực đa dạng có thể tìm được tiếng nói chung để thúc đẩy thương mại công bằng.
Hội nghị thượng đỉnh G7: Vươn mình vượt thách thức

Hội nghị thượng đỉnh G7: Vươn mình vượt thách thức

Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Canada là cơ hội để nhóm tái khẳng định vai trò trong bối cảnh thế giới đứng trước hàng loạt thách thức.
Kỷ niệm 80 năm Hiến chương LHQ: Sinh ra từ đống tro tàn, vững bước cho hòa bình và công bằng dài lâu

Kỷ niệm 80 năm Hiến chương LHQ: Sinh ra từ đống tro tàn, vững bước cho hòa bình và công bằng dài lâu

Hiến chương LHQ được ký tại San Francisco 80 năm trước đã khép lại chương đẫm máu trong lịch sử nhân loại, mở ra hy vọng cho tương lai tốt đẹp.
Ngành công nghiệp quốc phòng Mỹ đã 'cắm rễ' ở châu Âu sâu đến mức nào?

Ngành công nghiệp quốc phòng Mỹ đã 'cắm rễ' ở châu Âu sâu đến mức nào?

Liên minh châu Âu (EU) đặt mục tiêu độc lập quốc phòng, nhưng lại mua hàng nghìn vũ khí từ Mỹ mỗi năm.
Bộ 3 vũ khí 'sấm sét' Mỹ sử dụng trong cuộc không kích 3 cơ sở hạt nhân của Iran

Bộ 3 vũ khí 'sấm sét' Mỹ sử dụng trong cuộc không kích 3 cơ sở hạt nhân của Iran

Máy bay ném bom B-2, bom phá boong-ke GBU-57 và tên lửa Tomahawk là 3 vũ khí quan trọng trong cuộc không kích của Mỹ vào 3 cơ sở hạt nhân của Iran.
Bốn lớp phòng thủ của Israel

Bốn lớp phòng thủ của Israel

Hệ thống Vòm Sắt có lẽ quen thuộc với giới thạo tin về vũ khí, song, tấm 'áo giáp' phòng không của Israel không chỉ có hệ thống nổi tiếng này.
So sánh sức mạnh quân sự của hai đối thủ Israel và Iran

So sánh sức mạnh quân sự của hai đối thủ Israel và Iran

Tương quan lực lượng và sức mạnh quân sự của hai bên đang được đặt lên bàn cân để dự đoán đường hướng tiếp theo của cuộc xung đột Israel-Iran.
Cách Israel vô hiệu hóa mưa tên lửa đạn đạo Iran: Không chỉ có Vòm Sắt

Cách Israel vô hiệu hóa mưa tên lửa đạn đạo Iran: Không chỉ có Vòm Sắt

Xung đột Israe-Iran tiếp tục leo thang, các hệ thống phòng thủ tên lửa của Israel vẫn chứng tỏ được năng lực vượt trội của mình.
Iran cân nhắc rời Hiệp ước NPT: Đòn giáng vào 'luật chơi' hạt nhân?

Iran cân nhắc rời Hiệp ước NPT: Đòn giáng vào 'luật chơi' hạt nhân?

Chiến dịch quân sự của Israel vào Iran có thể kéo theo hệ lụy nghiêm trọng: Nguy cơ Tehran rút khỏi Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT).
Xung đột Israel-Iran và bài toán Trung Đông: 'Cách giải' của Mỹ, Nga và Trung Quốc

Xung đột Israel-Iran và bài toán Trung Đông: 'Cách giải' của Mỹ, Nga và Trung Quốc

Với xung đột Israel-Iran và bài toán Trung Đông hiện nay, Mỹ, Trung Quốc và Nga đều có cách tiếp cận riêng.
Xung đột Israel-Iran: Kết thúc chỉ là 'lời nói đầu môi', sóng ngầm mới chỉ vừa âm ỉ

Xung đột Israel-Iran: Kết thúc chỉ là 'lời nói đầu môi', sóng ngầm mới chỉ vừa âm ỉ

Mặc dù giao tranh giữa Iran và Israel đã dừng lại nhưng những tác động về chính trị và hạt nhân mới chỉ bắt đầu diễn ra.
Truyền thông Trung Quốc đưa tin đậm nét về Thủ tướng Phạm Minh Chính - 'khách mời thường xuyên' của Diễn đàn Davos mùa Hè

Truyền thông Trung Quốc đưa tin đậm nét về Thủ tướng Phạm Minh Chính - 'khách mời thường xuyên' của Diễn đàn Davos mùa Hè

Truyền thông Trung Quốc nhấn mạnh việc 3 năm liền Thủ tướng Phạm Minh Chính đến Trung Quốc dự Diễn đàn Davos mùa Hè phản ánh sự mật thiết giữa 2 nước.
Greenland - ẩn số cản bước Đan Mạch trong nhiệm kỳ Chủ tịch EU?

Greenland - ẩn số cản bước Đan Mạch trong nhiệm kỳ Chủ tịch EU?

Greenland lại trở thành điểm nóng tiềm tàng có nguy cơ lôi kéo không chỉ Đan Mạch, mà cả EU và các thành viên vào vòng xoáy căng thẳng mới với Mỹ.
'Kẻ phản diện' mới của NATO?

'Kẻ phản diện' mới của NATO?

Việc Tây Ban Nha từ chối mục tiêu chi tiêu quốc phòng mới của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã gây bất bình trong liên minh.
Phiên bản di động